Trong thời gian tới đây, cảng HICT sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng vụ để đón thêm các tàu mẹ lớn trên tuyến xuyên Đại Dương vàcác tàu container tuyến nội Á để kết nối Miền Bắc, Việt Nam với các Châu lục. Đồng thời, đón các tàu nội địa và các tuyến vận tải thủy nội địa để kết nối 3 miền Bắc, Trung, Nam và biến HICT thành cảng nước sâu đầu mối lớn ở Việt Nam và trên thế giới.Hải Phòng là cửa ngõ chính ra biển của vùng châu thổ sông Hồng và các tỉnh phía Bắc, có tiềm năng đa dạng, phong phú để phát triển kinh tế biển, là cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có vị trí chiến lược trong hội nhập với khu vực và quốc tế.
Xác định vị trí địa lý quan trọng của Hải Phòng, từ năm 1874 Pháp đã cho xây dựng Cảng Hải Phòng với công trình đầu tiên có quy mô lớn là hệ thống 6 nhà kho, được gọi là Bến Sáu Kho (cảng Hoàng Diệu ngày nay).
Sau ngày Hải Phòng được hoàn toàn giải phóng (13/5/1955), trước yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ mới, đến nay một loạt cảng mới lần lượt được xây dựng về phía hạ lưu bờ Sông Cấm và hướng về gần cửa biển. Trải qua 144 năm, hệ thống cảng Hải Phòng không ngừng phát triển và lớn mạnh. Tuy vậy, qua biến thiên của thời gian, bồi lấp của sông Cấm và sự mở rộng không gian đô thị của thành phố Hải Phòng, những bến cảng ban đầu của Hải Phòng nay đã không phù hợp với xu thế tăng kích cỡ tàu của các tàu vận tải biển quốc tế. Đặc biệt, hàng hóa từ các khu công nghiệp Miền Bắc Việt Nam khi xuất sang Châu Mỹ, Châu Âu đều phải trung chuyển tại một Cảng trung chuyển Quốc tế trong khu vực như Hongkong, Kaohsiung, Singapore, tế bào gốc là gì?. Việc này làm tăng thời gian vận chuyển, chi phí logistics, rủi ro hư hỏng hàng hóa, rủi ro về thời gian giao hàng theo hợp đồng khi lô hàng không kịp kết nối tàu mẹ ở cảng trung chuyển, nhất là trong mùa cao điểm.
Sự ra đời của Cảng Container Quốc tế Tân Cảng – Hải Phòng (HICT) đánh dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của hệ thống cảng nước sâu tại khu vực Miền Bắc nói chung và Hải Phòng nói riêng. Để có cảng HICT ra đời, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn (thuộc Quân chủng Hải quân) đã liên doanh cùng 3 đối tác hãng tàu MOL (Nhật Bản), hãng tàu Wan Hai (Đài Loan) và tập đoàn Itochu (Nhật Bản) triển khai xây dựng.
Được sự tạo điều kiện giúp đỡ quý báu của chính phủ Việt Nam, các bộ ngành trung ương; lãnh đạo, các cơ quan hữu quan thành phố Hải Phòng; sự chung tay của các nhà đầu tư cảng; nỗ lực quyết tâm của các cán bộ, công nhân viên – người lao động của cảng HICT,sự tin tưởng ủng hộ của các hãng tàu và khách hàng;sau khai trương đi vào hoạt động từ ngày 13/5/2018, HICT liên tục đón các tuyến dịch vụ mới với những con tàu có sức chở và trọng tải ngày càng lớn cập cảng làm hàng:
Ngày 11/04/2019, cảng HICT đón tàu mẹ Northern Jaguar sức chở 8.814 TEU, trọng tải 108.731 DWT, chiều dài 334m trên tuyến dịch vụ PN2do liên minh THE ALLIANCE giữa ba hãng tàu Hapag Lloyd, Ocean Network Express, Yang Ming đưa vào khai thác thường xuyên, kết nối trực tiếp miền Bắc Việt Nam với Tacoma (Hoa Kỳ) và Vancouver (Canada).Tuyến dịch vụ này rút ngắn thời gian vận chuyển từ Hải Phòng đi bờ Tây Hoa Kỳ và Canada từ 25 ngày xuống 17 ngày so với phương án trung chuyển tại cảng nước ngoài như trước đây.
Ngày 07/5/2019, cảng HICTđã đón thành công tàu mẹ Wan Hai 805 sức chở 11.923 TEU, trọng tải 132.000 DWT, chiều dài 330mcủa liên minh 3 hãng tàu Wan Hai (Đài Loan), Cosco (Trung Quốc), PIL (Singapore), khai thác thường xuyên chi phí lưu trữ máu cuống rốn tại cảng HICT trên tuyến dịch vụ CP1/SEA/AC5 kết nối trực tiếp miền Bắc Việt Nam với khu vực Bờ Tây Hoa Kỳ theo hải trình HICT – Nansha – Hong Kong – Yantian – Long Beach – Oakland – Yantian. Tuyến dịch vụ mới này rút ngắn thời gian vận chuyển từ 25 ngày xuống 19 ngày so với phương án trung chuyển tại cảng nước ngoài như trước đây.
Sự kiện tiếp tục khẳng định năng lực tiếp nhận các tàu mẹ có trọng tải lớn và vị thế của cảng HICT trong lĩnh vực khai thác cảng container tại khu vực Hải Phòng, là dấu mốc cho việc phát triển dịch vụ vận chuyển container bằng đường biển xuyên đại dương trực tiếp từ cảng HICT nói riêng và khu vực miền Bắc Việt Nam nói chung đến các cảng Châu Mỹ và Châu Âu mà không cần thông qua cảng trung chuyển nước ngoài. Việc triển khai tuyến mới này này làm thay đổi hoàn toàn bức tranh khai thác cảng và vận tải biển ở miền Bắc Việt Nam, làm giảm đáng kể chi phí lưu trữ máu cuống rốn logistics, tăng năng lực cạnh tranh của Việt Nam và các doanh nghiệp, thúc đẩy thu hút đầu tư đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Hiện tại, cảng HICT đang tiếp nhận 6 tuyến dịch vụ mỗi tuần trong đó 2 tuyến dịch vụ xuyên Thái Bình Dương, 2 tuyến dịch vụ đi Ấn Độ và, 2 tuyến dịch vụ đi các nước trong khu vực nội Á. Cảng luôn đảm bảo năng suất giải phóng tàu cao và chất lượng dịch vụ tốt, phối hợp tốt với các cơ quan chức năng để thông quan hàng hóa nhanh chóng được các Hãng tàu, khách hàng đánh giá cao.
Trong thời gian tới đây, cảng HICT sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng vụ để đón thêm các tàu mẹ lớn trên tuyến xuyên Đại Dương vàcác tàu container tuyến nội Á để kết nối Miền Bắc, Việt Nam tế bào gốc máu cuống rốn với các Châu lục. Đồng thời, đón các tàu nội địa và các tuyến vận tải thủy nội địa để kết nối 3 miền Bắc, Trung, Nam và biến HICT thành cảng nước sâu đầu mối lớn ở Việt Nam và trên thế giới.